Sau khi chép file ảnh Hệ điều hành (OS) của RPI thên thẻ nhớ bằng Win32DiskImager, thẻ nhớ được tạo 2 phân vùng, một phân vùng boot có định dạng FAT32 60MB và một phân vùng OS dung lượng từ vài trăm MB đến dưới 3GB. Người dùng thường mở rộng phân vùng OS đến hết phần trống của đĩa. Thí dụ Raspbian sau khi ghi vào thẻ nhớ chiếm dung lượng 2.2GB, nếu dùng thẻ nhớ dung lượng 8GB thì cần phải mở rộng phân vùng OS thêm hơn 5GB để tránh lãng phí đĩa. Continue reading
Bài 24: Print server
RPI có thể đóng vai trò Print Server, quản lý việc in qua mạng mặc dù các máy in nối với RPI không có tính năng in qua mạng.
Nối máy in vào cổng USB của RPI và bật điện
- Cài đặt CUPS qua dòng lệnh
apt-get install cups
Filed under Software
Bài 23: SMS gateway – Phần 2
Các nhà cung cấp thường chia dịch vụ SMS thành 2 loại, được đặt tên là
- SMS gateway: hoạt động thụ động dựa vào tin nhắn đầu vào của khách hàng. Khách hàng gởi tin nhắn kèm theo từ khoá, hệ thống tìm trong CSDL nội dung tương ứng để gởi lại tin nhắn trả lời.
- SMS hosting: hoạt động dựa vào nhu cầu của người thuê bao dịch vụ, chủ động cung cấp thông tin đến khách hàng.
Filed under Software
Bài 22: SMS gateway
SMS gateway cho phép máy tính có thể gởi/nhận tin nhắn SMS. Có thể dùng SMS gateway để xây dựng các dịch vụ Email to SMS, SMS to Email, trả lời tự động bằng SMS…
Có thể xây dựng RPI thành SMS gateway nhờ vào
Filed under Software
Bài 21: Tự động cấu hình mạng
A. RPI đã có cổng ethernet, giả sử ta có thêm usb wifi.
Tùy theo thiết bị được cắm vào RPI, ta có các cấu hình mạng như sau:
- ethernet
- wireless
- ethernet + wireless (access point)
Filed under Software
Bài 20: USB 3G – MiFi
Sử dụng RPI như một điểm truy cập internet qua mạng 3G là một giải pháp rẻ tiền, dễ cài đặt. Thậm chí có công ty phân phối trọn gói RPI đã được cấu hình sẵn cho MiFi như http://www.pi3g.com
Trong bài 15, chúng ta đã cài đặt RPI thành access point (ethernet + wifi), các trafic được định hướng về ethernet. Trường hợp MiFi (3G + wifi) , mạng 3G thay cho mạng ethernet, các trafic được định hướng về mạng 3G. Cách cài đặt hoàn toàn tương tự, điểm khác biệt là cài đặt sao cho usb 3G được nhận diện như modem và kết nối được internet. Continue reading
Filed under Software
Bài 19: Backup server
Các dịch vụ ổ đĩa đám mây như DropBox đồng bộ dữ liệu trong thời gian thực. Bất cứ sự thay đổi nào trong thư mục DropBox đều được phát hiện ngay và file/thư mục thay đổi được đồng bộ với ổ đĩa đám mây. Linux dùng inotifywait làm công việc giám sát sự thay đổi này, nhưng Raspbian lại không có inotifywait. Continue reading
Filed under Software
Bài 18: NFS – Network File System v4
NFS được thiết kế để các thư mục trên file server có thể mount trên các máy tính đàng xa.
Tuy có những chọn lựa thay thế khác chẳng hạn như SAMBA, nhưng lợi điểm của NFS là đã được tích hợp trong nhân HDH, đó đó hoạt động hiệu quả hơn. Nó cũng cho phép chúng ta mount hệ thống file đàng xa một cách tự động khi khởi động mà không qua chứng thực, rất tiện với hệ thống file trong mạng gia đình bao gồm các máy chạy Linux, Windows 7, Windows Server hay Windows 8 Enterprise. Continue reading
Filed under Software
Bài 17: Email – Phần 2
Trong Bài 16, chúng ta dùng tài khoản GMail để gởi mail từ RPI. Để đọc mail, chúng ta phải lập trình để định kỳ kết nối với mail server tìm mail mới, nếu có thì lấy về và phân tích nội dung.
Filed under Software
Bài 16D: Nhúng hình vào email
Khi cài đặt ssmtp và mpack, chúng ta có thể gởi email với file kèm. File kèm này phải tải về mới có thể xem được.
Chúng ta cũng có thể nhúng hình vào trong nội dung của email, hình này được tải về cùng lúc với text.
File hình với đường dẫn tuyệt đối là $snapshot
snpshot=$(basename $snapshot) Continue reading
Filed under Software